Vấn Đề Môi Trường Là Gì

Vấn Đề Môi Trường Là Gì

Bài viết hôm nay tôi sẽ giải đáp câu hỏi “Tư vấn môi trường là gì?”; Các công việc cần thiết để đưa nhà máy vào hoạt động đúng chuẩn môi trường bao gồm những gì. Dịch vụ tư vấn môi trường là một dịch vụ rất quan trọng đối với thời buổi hiện nay, khi mà vấn đề môi trường đã dần trở nên bức thiết. Các nhà máy, dự án muốn được triển khai thì phải đảm bảo các thủ tục pháp lý về môi trường.

Ưu điểm của việc thuê đơn vị tư vấn môi trường chuyên nghiệp

Các đơn vị tư vấn môi trương chuyên nghiệp thường đưa tiêu chí tuyển dụng nhân viên tư vấn môi trường bao gồm các kỹ năng và tố chất sau:

Giới thiệu Công ty tư vấn môi trường uy tín

Có khá nhiều công ty chuyên dịch vụ tư vấn hồ sơ môi trường theo quy định trên thị trường nhưng không phải đơn vị nào cũng phù hợp đối với tất cả nhu cầu của khách hàng.

Trong khi đó, xu hướng hiện nay về một dịch vụ tư vấn môi trường chính là sự uy tín trong ngành, chất lượng sản phẩm dịch vụ phải tương xứng với giá trị mà khách hàng đã bỏ ra.

Và nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn về việc đi tìm đơn vị tư vấn uy tín thì hãy thử tìm hiểu về công ty tư vấn môi trường Hợp Nhất. Dưới đây là những lý do quan trọng mà bạn không nên bỏ qua khi đang có ý định tìm kiếm công ty môi trường uy tín:

Liên hệ ngay Hotline 0938.857.768 để được giải đáp mọi vấn đề liên quan đến hồ sơ cần thiết cho doanh nghiệp! Hồ sơ môi trường luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc cho Quý Khách hàng!

Các thủ tục tư vấn môi trường là gì:

Các nhà máy muốn hoạt động thì đều phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống xử lý nước thải sản xuất tùy thuộc vào tính chất của nhà máy (nếu có). Sau khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chất lượng nước thải ra đạt các Quy chuẩn hiện hành; thì Chủ đầu tư phải làm giấy phép môi trường

Công việc của đơn vị tư vấn môi trường là: tập hợp các tài liệu yêu cầu chủ đầu tư cung cấp --> viết hồ sơ đề nghị xin cấp giấy phép môi trường --> Nộp hồ sơ xin cấp phép môi trường tại cơ quan nhà nước tương ứng --> Đón tiếp cán bộ của cơ quan tiếp nhận hồ sơ đến kiểm tra hiện trường --> Chỉnh sửa hồ sơ xin cấp phép môi trường --> Trả kết quả giải quyết hồ sơ xin giấy phép môi trường

– Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ hay tên gọi khác quan trắc môi trường: Công việc lập báo cáo giám sát môi trường diễn ra định kỳ tùy thuộc vào chủ đầu tư (điều này được quy định trong bản ĐTM – đánh giá tác động môi trường của dự án); có thể có tần xuất 3 tháng 1 lần hoặc 6 tháng một lần.

Công việc của đơn vị tư vấn môi trường là lấy mẫu nước thải, --> gửi đi trung tâm phân tích --> lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ (quan trắc môi trường) --> ký đóng dấu và nộp cho nhà máy.

– Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Liên hệ ngay để nhận được 5% chiết khấu

Đối tượng phải có giấy phép môi trường

Đối tượng phải có giấy phép môi trường được quy định Căn cứ theo Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:

– Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.

– Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020.

– Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thuộc trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công được miễn giấy phép môi trường.

Vai trò của Công ty tư vấn môi trường là gì:

Các công việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục môi trường hoàn toàn bên chủ đầu tư có thể đi hoàn thiện được vậy tại sao chủ dự án lại phải thuê các công ty tư vấn môi trường?

– Thứ nhất: Công ty tư vấn môi trường quen làm các thủ tục và làm cho rất nhiều các chủ đầu tư do đó đường đi nước bước nắm được rất chi tiết và cụ thể --> thời gian hoàn thiện hồ sơ giấy tờ sẽ nhanh hơn là chủ đầu tư tự đi làm

– Thứ hai: Chủ đầu tư sẽ không am hiểu về các quy trình bảo vệ môi trường như: nguyên lý các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải sản xuất, hệ thống xử lý khí thải… do đó rất khó để hoàn thiện hồ sơ báo cáo và trả lời được các câu hỏi của Hội đồng phản biện.

Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường

Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường được quy định tại Điều 41 Luật bảo vệ môi trường 2020, thẩm quyền cấp giấy phép môi trường được quy định như sau:

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường đối với các đối tượng sau đây:

– Đối tượng quy định tại Điều 39 của Luật bảo vệ môi trường 2020 đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;

– Đối tượng quy định tại Điều 39 của Luật bảo vệ môi trường 2020 nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên hoặc nằm trên vùng biển chưa xác định trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an cấp giấy phép môi trường đối với các dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép môi trường đối với các đối tượng sau đây:

– Dự án đầu tư nhóm II quy định tại Điều 39 của Luật bảo vệ môi trường 2020;

– Dự án đầu tư nhóm III quy định tại Điều 39 của Luật bảo vệ môi trường 2020 nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp huyện trở lên;

– Đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo vệ môi trường 2020 đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ, cơ quan ngang Bộ phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép môi trường đối với đối tượng còn lại không thuộc thẩm quyền của 3 cơ quan trên.

Liên hệ ngay để nhận được 5% chiết khấu

Lợi ích khi liên kết với công ty tư vấn môi trường

Việc hợp tác với dịch vụ tư vấn môi trường uy tín sẽ mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như:

Trách nhiệm của đơn vị tư vấn môi trường bao gồm những gì?

Đơn vị tư vấn môi trường là người đưa ra dự đoán các tác động của dự án đến môi trường, đưa ra các biện pháp phòng tránh các nguy hại đến môi trường, do vậy đơn vị tư vấn môi trường thường bao gồm những người am hiểu rộng và có tâm và trách nhiệm với môi trường, vừa đảm bảo công việc của chủ dự án, vừa đảm bảo không ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Liên hệ ngay để nhận được 5% chiết khấu

Từ khóa An ninh môi trường hiện nay đang được nhiều người nhắc đến, nhất là những cảnh báo về môi trường đang bị tàn phá ở nhiều nước và vấn đề biến đổi khí hậu. Vấn đề an ninh môi trường nổi lên như một hiện tượng bức bách của đời sống xã hội.

Tại Việt Nam, chất lượng môi trường đang có những biến đổi theo chiều hướng bất lợi đối với cuộc sống của con người, mà những thiên tại lũ lụt, sụt lở núi đồi, lũ ống lũ quét vừa qua là một hiện tượng đáng lo ngại. Nếu không giữ được an ninh môi trường thì không có bất kỳ một sự tồn tại và phát triển nào của con người cũng như xã hội loài người. Vậy nguyên nhân cơ bản của tình trạng này và một số giải pháp nhằm giữ vững an ninh môi trường ở Việt Nam trong thời gian tới như thế nào.

An ninh môi trường là thành tố quan trọng của an ninh quốc gia, một phạm trù thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống. Theo báo cáo “Phát triển con người” năm 1994 của Liên Hợp quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm 7 lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, con người, cộng đồng và chính trị.

An ninh môi trường là trạng thái hệ thống các yếu tố cấu thành môi trường cân bằng để bảo đảm điều kiện sống và phát triển của con người cũng như các loài sinh vật trong hệ thống đó.

Dưới góc độ triết học, việc giải quyết vấn đề an ninh môi trường là bảo vệ môi trường sống, môi trường tồn tại của con người và xã hội loài người chính là bảo vệ một trong ba yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. An ninh môi trường không được bảo đảm thì xã hội không có sản xuất vật chất, không có đời sống tinh thần, không có sự tồn tại và phát triển.

Biểu hiện của môi trường bị mất an ninh là: cạn kiệt tài nguyên, thiên tai thường xuyên, thiên nhiên suy thoái, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ô zôn, biến đổi các chu trình sinh – địa, suy giảm đa dạng sinh học… Vì vậy, nếu không giữ được an ninh môi trường thì những thảm họa môi trường sẽ gây suy yếu nền kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn chính trị, trở thành ngòi nổ cho các bất ổn xã hội, các cuộc xung đột, chiến tranh và thậm chí hủy diệt loài người.

Ở Việt Nam, bảo đảm an ninh môi trường được coi là một trong những nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Tại Đại hội XI, Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân”. Khái niệm an ninh môi trường đã được đưa vào Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Vấn đề bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng là một nội dung quan trọng của Văn kiện Đại hội XII của Đảng, trong đó nhấn mạnh: “Ngăn chặn và từng bước khắc phục sự xuống cấp của môi trường tự nhiên do con người, nhất là do các dự án phát triển kinh tế gây ra. Hạn chế, tiến tới khắc phục căn bản tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm môi trường, tăng cường phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường”.

Đồng thời: “Cần sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống”.

Điều này cho thấy, trong những năm gần đây, vấn đề bảo đảm an ninh môi trường đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm và thể chế hóa trong các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật.

Mặc dù vậy, môi trường nước ta hiện vẫn đang bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa đến an ninh quốc gia. Văn kiện Đại hội XI chỉ rõ: “Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng. Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp”.

Bên cạnh đó,“Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt; các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao trong các lĩnh vực tài chính – tiền tệ, điện tử – viễn thông, sinh học, môi trường… còn tiếp tục gia tăng”.

Vì vậy, việc xem xét, đánh giá vấn đề an ninh môi trường ở nước ta hiện nay là cần thiết. Có thể khái quát một số biểu hiện của an ninh môi trường ở Việt Nam hiện nay như sau:

Tình trạng ô nhiễm môi trường sống (hay còn gọi là quá trình tự hủy diệt) do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra gây bức xúc trong dư luận. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững, đến an ninh môi trường của các thế hệ hiện tại và tương lai.

Ô nhiễm môi trường có ba loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Cả ba loại ô nhiễm đó hiện nay tại Việt Nam đều đang vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép ở các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề.

Theo báo cáo giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, tỷ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 – 20%, như: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì để giảm chi phí.

Thí dụ dọc lưu vực sông Đồng Nai mỗi ngày phải tiếp nhận trên 111 nghìn m3 nước thải của 56 KCN –KCX đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận…

Có nơi, hoạt động của các nhà máy trong KCN đã hủy hoại môi trường, phá vỡ hệ thống thủy lợi, tạo ra những cánh đồng hạn hán hoặc ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại cho phát triển kinh tế – xã hội như trường hợp nhà máy Formusa (Hà Tĩnh) năm 2016. Vào thời điểm đó, số hải sản chết dạt vào bờ được đánh giá khoảng 100 tấn, có tới trên 17.600 tàu cá và gần 41nghìn người đã bị ảnh hưởng trực tiếp.

Đáng lo là có trên 176 nghìn người phụ thuộc bị ảnh hưởng do không thể đánh bắt trong phạm vi từ bờ đến 20 hải lý, có tới 90% tàu lắp máy công suất thấp và gần 4 nghìn tàu không lắp máy đã phải nằm bờ. Sản lượng khai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600 tấn/tháng.

Bên cạnh ô nhiễm ở các KCN là ô nhiễm ở các làng nghề. Trong đó, ngành sản xuất có thải lượng ô nhiễm lớn nhất là tái chế kim loại, quá trình này phát sinh các khí độc,như: hơi axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al2 O3), qua khảo sát tại làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên).

Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ phát sinh ô nhiễm mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải và các chất hữu cơ trong chế phẩm thừa được thải ra tạo nên các khí như SO2, NO2, H2S, NH3… Các khí này có mùi hôi tanh, điển hình như ở làng trống da Lâm Yên (Đại Lộc, Quảng Nam).

Các làng nghề ươm tơ, dệt vải và thuộc da, thường bị ô nhiễm các khí: SO2, NO2. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ thường bị ô nhiễm nặng bởi khí SO2 phát sinh từ quá trình xử lý chống mốc cho các sản phẩm mây tre đan. Nồng độ SO2, NO2 tại các làng nghề tái chế nhựa khá cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép.

Hoạt động gây ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khỏe của người dân làng nghề mà còn ảnh hưởng đến cả những người dân sống ở vùng lân cận, dẫn đến sự phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các xung đột xã hội.

Ngoài ra,ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn cũng ở mức báo động. Đó là các ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn… Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc.

Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen và sunfua đioxit đáng báo động. Đây là quá trình tự hủy diệt môi sinh của con người trong quá trình tồn tại và phát triển.

Hai là, biến đổi khí hậu đe dọa môi sinh

Việt Nam là một trong 5 quốc gia ở khu vực châu Á phải chịu nhiều hậu quả nhất do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Trong 50 năm qua, thời tiết ở nước ta có nhiều thay đổi bất thường. Nhiệt độ trung bình hằng năm đều tăng. Số đợt không khí lạnh giảm rõ rệt, các đợt lạnh bất thường tăng cao.

Biến đổi khí hậu đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của nông dân, nhất là các hiện tượng khí hậu cực đoan như: tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn đang và sẽ làm mất đi nhiều diện tích trồng cây lương thực. Sự bất thường của chu kỳ khí hậu nông nghiệp không những dẫn tới sự tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác.

Theo tính toán của các nhà khoa học, biến đổi khí hậu đang làm cho năng suất lúa xuân ở vùng đồng bằng sông Hồng có thể giảm 3,7% vào năm 2020 và giảm tới 16,5% vào năm 2070; năng suất lúa mùa sẽ giảm 1% vào năm 2020 và giảm 5% vào năm 2070 nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả.

Trong 10 năm trở lại đây, cả nước liên tiếp xảy ra thiên tai, như: lũ lụt, ngập úng lớn, lũ quét, hạn hán,…gây thiệt hại nặng nề đến đời sống dân cư, hạ tầng cơ sở. Chỉ tính riêng đợt mưa lũ xảy ra từ mùng1đến mùng 3/8/2017 trên địa bàn các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Cao Bằng đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. 33 người chết và mất tích, tổng thiệt hại về vật chất lên tới hơn 610 tỷ đồng.

Đợt mưa lũ bất thường xảy ra từ ngày 9 đến 14/10/2017 tại các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ gây thiệt hại nặng nề: Hòa Bình ước tính 802 tỷ đồng,Yên Bái khoảng 700 tỷ đồng,Thanh Hóa khoảng 2,9 nghìn tỷ đồng. Tổng thiệt hại do thiên tai ước tính khoảng 6,1 nghìn tỷ đồng. Tính chung mười tháng năm 2017, thiên tai làm 280 người chết, mất tích và 283 người bị thương; 4,9 nghìn ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi và 308 nghìn ngôi nhà bị ngập, sạt lở, tốc mái; 163,7 nghìn ha lúa và 101,4 nghìn ha hoa màu hư hỏng.

Ngoài ra, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dẫn tới tình trạng tị nạn môi trường/khí hậu (trong nước và quốc tế) do mất nơi ở, thiếu đất sản xuất, môi trường biến đổi hoặc do bệnh tật và nghèo đói. Vấn đề tị nạn khí hậu không chỉ đơn thuần là vấn đề xã hội, kinh tế mà có thể còn là vấn đề chính trị, chiến tranh.

Ba là, xung đột môi trường nước

Việt Nam có 2.360 con sông thuộc 16 lưu vực sông. Trong đó, hơn 60% tài nguyên nước mặt xuất phát từ các quốc gia khác. Hệ thống sông Hồng có 50% nguồn nước xuất phát từ Trung Quốc. Hệ thống sông Mekong trên lãnh thổ Việt Nam chỉ có 10% nguồn nước bổ sung từ nội địa, trong khi 90% nguồn nước chảy qua từ biên giới Campuchia và ngược lên thượng lưu Lào, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc.

Hệ thống sông Mã, sông Cả đều có 40% lưu vực phía thượng nguồn nằm trên lãnh thổ Lào. Hệ thống sông Đồng Nai cũng có 15% lưu vực phía thượng nguồn là Campuchia chảy qua.

Với đặc điểm như vậy, Việt Nam cực kỳ nhạy cảm với mọi hoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng nguồn nước từ phía thượng lưu. Trong khi đó, biến đổi khí hậu đang làm suy thoái tài nguyên nước, nhưng nhu cầu dùng nước của các quốc gia đều tăng lên, làm tăng các bất đồng và xung đột trong sử dụng chung nguồn nước.

Để bảo đảm sự bền vững về tài nguyên nước, mức khai thác không được vượt ngưỡng 30% nguồn nước, nhưng hầu hết các lưu vực sông ở miền Trung, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đã và đang khai thác trên 30 -50% lượng dòng chảy. Riêng ở Ninh Thuận khai thác tới 70 -80% nguồn nước.

Việc khai thác quá mức nguồn nước, đặc biệt là xây dựng các công trình hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện chặn hoàn toàn dòng chảy sông là nguyên nhân làm suy giảm rõ rệt số lượng và chất lượng nước trên các lưu vực sông lớn như: Sông Hồng, Sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông Gia Vu, Sông Thu Bồn, Sông Ba, Sông Sêrêpok…

Do tập quán, thói quen sản xuất, canh tác nông nghiệp sử dụng nhiều nước của nhân dân nhưng lại thiếu các biện pháp hợp lý giữ, trữ nước trong mùa mưa lũ để dùng dần trong mùa khô nên thường xuyên phải đối phó với tình trạng thiếu nước vào mùa khô ở nhiều nơi.

Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” do lượng nước mặt bình quân đầu người mỗi năm chỉ đạt 3.840m3, thấp hơn chỉ tiêu 4.000m3 một người mỗi năm của Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA). Đây được xem là một nghịch lý đối với một quốc gia có mạng lưới sông ngòi dày đặc như nước ta.

Bốn là, “xâm lược sinh thái” đe dọa an ninh môi trường

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, đi sau các nước phát triển nhiều thập kỷ. Trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, lợi dụng sơ hở, thiếu sót, bất cập trong hệ thống pháp luật và yếu kém trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhiều cán bộ nước ta đang tiếp tay cho các loại tội phạm, tiếp tay cho “xâm lược sinh thái” như: nhập khẩu phế liệu công nghiệp, nhập khẩu các sinh vật ngoại lai, nhập khẩu nông sản có hóa chất độc hại… biến nước ta thành bãi rác công nghiệp, nông nghiệp.

Theo Bộ Công thương, hiện nay 70% kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nước có công nghệ trung gian. Việc nhập khẩu thiết bị máy móc thế hệ cũ này đang làm gia tăng hiện tượng phát thải, rác thải. Đặc biệt trong những năm gần đây, tình trạng đáng lo ngại là gia tăng việc nhập khẩu phế liệu, hàng cũ vào nước ta như thép phế liệu, giấy phế liệu, bao bì nhựa, hàng điện tử đã qua sử dụng và máy tính cũ.

Ngoài ra, an ninh sinh thái do sự nhiễu loạn của nhiều hệ sinh thái, sự xâm lấn của các sinh vật lạ và sinh vật biến đổi gen đang diễn ra khá phổ biến ở Việt Nam, gây ảnh hưởng tới an ninh môi trường quốc gia.

Thí dụ như, năm 2000, chuột hải ly đã được nhập khẩu nuôi thử nghiệm ở Việt Nam. Đây là loài có tên trong danh sách 100 loài sinh vật xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Loài chuột hải ly mang các mầm bệnh như lao, lao tủy, lao da… gây bệnh cho người và vật nuôi, ảnh hưởng xấu đến các động vật khác. Mặc dù khi phát hiện tác hại tới môi trường sinh thái, chuột hải ly đã bị tiêu hủy nhưng vẫn còn và ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước ta hiện nay.

Bên cạnh đó là tôm hùm đỏ, gián đất, rùa tai đỏ, ốc bươu vàng, chồn nhung đen… là những sinh vật ngoại lai có thể gây hậu quả nghiêm trọng nằm trong danh sách cấm nhập khẩu và không được sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nhưng hiện nay vẫn còn và gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Đằng sau việc đưa công nghệ lạc hậu, đưa sinh vật độc hại biến đổi gen vào Việt Nam những năm gần đây gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái còn thể hiện âm mưu chiến tranh sinh thái, đe dọa an ninh môi trường ở nước ta. Các nước nghèo như Việt Nam rất dễ bị mắc bẫy này.

Việc những người dân sống dựa vào rừng, dựa vào tài nguyên sinh thái, nay phải sang các nước khác để kiếm sống đang được hiểu là mất an ninh môi trường. Bởi vì, suy thoái môi trường dẫn đến tị nạn môi trường. Những cộng đồng sống dựa vào tài nguyên, khi mất các dịch vụ sinh thái, không còn mưu sinh, họ trở thành tị nạn môi trường ở các khu đô thị khác hoặc sang nước ngoài để kiếm kế sinh nhai.

Tại nhiều tỉnh gần biên giới, khi người dân không sống dựa vào tài nguyên sinh thái được, họ sẽ tìm cách sang các nước khác làm thuê, trở thành tị nạn môi trường. Vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới mặc dù chưa có biểu hiện rõ ràng nhưng đã xuất hiện những dấu hiệu ảnh hưởng nhất định.

Ô nhiễm môi trường được nhắc tới là đã được công nhận như 1 mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người và môi trường. Cũng như các nguồn tài nguyên xung quanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, vấn đề trầm trọng hơn khi rác thải tạo ra mối nguy hại lâu dài dường như ít được nhắc tới.

Hầu hết mọi người dường như chỉ nói về ô nhiễm không khí và liên hệ từ khí thải các phương tiện giao thông. Nhưng vấn đề thực sự lớn hơn thế nhiều.

Môi trường sạch sẽ, an toàn cung cấp cho con người điều kiện sống lành mạnh. Bảo vệ các sinh vật trong hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc tiếp tục mở rộng các khu đô thị, công nghiệp hóa và gia tăng dân số đang gây ra các tác hại khôn lường về môi trường.

1 lượng lớn rác thải công nghiệp trong cộng đồng. Cũng như chất thải sinh hoạt, chất thải y tế được thải ra môi trường mỗi ngày. Ảnh hưởng của việc tiếp tục xử lý chất thải và thải ra môi trường các chất độc hại được gọi là ô nhiễm môi trường.

Hiện tượng nóng lên toàn cầu là 1 trong những tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân là do nồng độ carbon dioxide trong khí quyển tăng lên và 1 số các tác động khác. Nhiều người tiếp xúc với khói bụi từ phương tiện cơ giới, đốt củi, than hàng ngày có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp.

Chất thải công nghiệp chứa hóa chất độc hại làm ô nhiễm nguồn nước. Phân bón và thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp bị mưa cuốn trôi vào nước chảy. Cuối cùng đến các nguồn nước mặt như sông, suối. Các nguồn nước ngầm như giếng và mạch ngầm. Hơn thế nữa, nhiều chất thải cũng có thể dẫn đến ô nhiễm và suy thoái đất, làm cho cây trồng và các loại cây khác không thể phát triển. Ví dụ về các chất ô nhiễm đất tiềm ẩn như rác thải từ bài rác, từ công nghiệp…

Ô nhiễm không khí là sự ô nhiễm gây ra ởi các hạt khói, bụi và khí độc hại. Chủ yếu bao gồm các oxit của carbon, nitơ và lưu huỳnh. Một số ví dụ về ô nhiễm không khí:

Tất cả đều gây ra do rác thải và các xử lý duy nhất là phát triển trồng rừng, dành đất cho phát triển rừng cây ở mọi nơi.

Loại ô nhiễm này thực chất là sự xuống cấp trở nên không thể sử dụng được của bề mặt trái đất. Nguyên nhân chính là do chôn lấp rác thải gây ra. Ô nhiễm nhất chủ yếu do xử lý chất thải không đúng cách và sử dụng sai mục đích tài nguyên. 1 số ví dụ về ô nhiễm đất như:

Khi ô nhiễm đất, các loài động vật tự nhiên sẽ mất đi môi trường sống. Đặc biệt là những loài có nguy cơ tiệt chủng cao như đười ươi và hổ. Môi trường sinh thái mất cân bằng, ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện sống của con người.

Nguyên nhân là do việc quản lý chất thải rắn và hoạt động của con người. Các khâu thu gom và xử lý chất thải kém. Tác hại của loại ô nhiễm này là sự lây lan của vi khuẩn có hại trong môi trường xung quanh. Cũng như những mùi khó chịu sẽ trở thành ô nhiễm không khí. Nước cũng sẽ bị ô nhiễm, truyền ký sinh trùng và vi khuẩn cho con người.

Ô nhiễm bãi biển chủ yếu là chất thải nhựa. Như các loại túi nhựa, lưới, chai nhựa dùng 1 lần, các đầu lọc thuốc lá xả bừa bãi trên bãi biển. Các loại chất thải này gây hại cho các sinh vật biển và ảnh hưởng đến môi trường biển. Nguyên nhân thường là do du khách xả rác vô trách nhiệm trên bãi biển. Những rác thải đổ xuống biển trôi dạt vào bờ.

Những rác thải bờ biển, rác thải nhựa bị xả xuống biển gây ra các căn bệnh như tắc ruột cá heo do nuốt phải túi nilon. Các phân tử nhựa từ rác thải dễ bị tách ra và hòa vào nước biển. Đi vào hệ tiêu hóa và thẩm thấu vào các cơ của động vật biển. Con người đánh bắt hải sản, gián tiếp hấp thụ các phân tử nhựa đó. Tạo nên những nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe con người

Ô nhiễm nhựa là nhựa cứng và nhựa mềm không phân hủy được ở trên mặt đất hàng nghìn năm hoặc mãi mãi. Nó sẽ ở trong đất và gây hại đến các thành phần đất. Hầu hết đều là loại nhựa này.

Tình trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới đang diễn ra ngày càng phức tạp. Việc xử lý rác thải đặc biệt là các loại rác thải nguy hại là điều cần được thực hiện trước mắt và ưu tiên hàng đầu ở các quốc gia.

Tự hào là đơn vị hàng đầu cung cấp hệ thống xử lý rác thải y tế, nước thải tại Việt Nam, Nihophawa tự tin đem đến cho người tiêu dùng hệ thống xử lý rác thải chất lượng nhất. Để biêt thêm thông tin chi tiết về hệ thống quý khách có thể liên hệ hotline 0986.428.569 hoặc để lại thông tin cá nhân. Đội ngũ kỹ thuật sẽ gửi thông tin cho bạ

Hiện nay, hầu như tất cả các lĩnh vực trong đời sống sản xuất đều có công ty dịch vụ chuyên môn tư vấn giải pháp tương ứng, ngành môi trường cũng không ngoại lệ. Vậy, công ty tư vấn môi trường là gì? Công việc của công ty này ra sao? Mời bạn cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.