Ngo 347 2 Đường Giải Phóng Thành Phố Nam Định

Ngo 347 2 Đường Giải Phóng Thành Phố Nam Định

Phố Sơn Nam rộng 13,5m, dài 120m, có địa giới từ phố Lê Tiến Phục đến đường N24, thuộc Khu đô thị Thống Nhất, phường Thống Nhất (TP Nam Định).

Các chiến dịch, trận đánh tiêu biểu

Các chức danh Tư lệnh, Chính ủy, Tham mưu trưởng và các chức danh chỉ huy Bộ Tư lệnh Miền trực tiếp chỉ đạo trên địa bàn B2.

(Chỉ huy trực tiếp trên địa bàn B2)

Theo Nghị quyết tháng 1 năm 1961 của Tổng Quân ủy, chức vụ này có tên gọi chính thức là Bí thư Quân ủy Miền. Lãnh đạo Quân giải phóng trực tiếp trên địa bàn B2.

(Chỉ huy trực tiếp trên chiến trường địa bàn B2

Tư lệnh Quân khu Sài Gòn Gia Định (1964-1969)

• Tư lệnhQuân khu 5 (1967-1975)

• Tư lệnh Quân khu Trị Thiên (1974-1975)

• Tư lệnhSư đoàn 5 (1965-1966), Sư đoàn 7 (1966-1967) • Tư lệnh Quân đoàn 1 (từ 1974).

Lưu ý: Trên danh nghĩa là Bộ Tư lệnh Miền chỉ huy toàn bộ Quân giải phóng các địa bàn miền Nam. Nhưng thực tế Trung ương trực tiếp chỉ huy Chiến trường B1 (và về sau được chia tách tiếp thành B3, B4, B5), cụ thể như Quân khu V, Quân khu Trị Thiên... Còn B2 thì do Trung ương Cục Miền nam và Bộ Tư lệnh Miền chỉ huy trực tiếp theo ủy quyền nhưng vẫn đặt dưới sự chỉ huy chung của Trung ương.

Trong suốt chiến tranh Việt Nam, tùy theo giai đoạn và hình thái chiến tranh, các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh phân chia các chiến trường và có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp. Chiến trường Miền Nam được gọi là B, và phân B1, B2 (1961). B2 do Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy Miền, Bộ tư lệnh Miền phụ trách (lãnh đạo, chỉ huy) trực tiếp dưới sự chỉ đạo toàn diện của Trung ương.

Còn B1 được chia tách: năm 1964 có thêm B3 (Tây Nguyên); năm 1966 thêm B4 (Trị Thiên), B5 (Đường 9 - Bắc Quảng Trị), đến năm 1972 thì B5 được sáp nhập lại vào B4). Như vậy B1 và sau là B3, B4: sau khi các Mặt trận được hình thành, đều do Trung ương trực tiếp lãnh đạo và chỉ huy. B1, B3 thuộc Quân khu V, B4 và B5 thuộc Quân khu Trị Thiên, mỗi quân khu có khu ủy phụ trách.

Trên địa bàn B2, từ 1961 Trung ương chia thành các quân khu 6,7,8,9,10 và đặc khu Sài Gòn - Gia Định, tương ứng có các khu ủy phụ trách. Cùng trong khi đó Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy miền Nam và Ban Quân sự Miền lại chia thành các Quân khu đánh số từ 1 đến 6, 10 trên toàn miền Nam (sau có thêm quân khu 7 và khu trọng điểm), trong đó thuộc địa bàn B2 đánh số từ 1 đến 6 gồm: Quân khu 1 (miền Đông Nam bộ); Quân khu 2 (miền Trung Nam bộ); Quân khu 3 (miền Tây Nam bộ); Quân khu 4 (Sài Gòn – Gia Định); Quân khu 6 (cực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên). Theo đó: Quân khu 1 trùng với Quân khu 7 của Trung ương, Quân khu 2 (trùng với Quân khu 8 của Trung ương), Quân khu 3 (trùng với Quân khu 9 của Trung ương), Quân khu 4 trùng với đặc khu Sài Gòn - Gia Định,...

Sở dĩ có sự đánh số khác nhau này do Trung ương phân chia và đánh số theo tổng thể quy mô toàn cõi Việt Nam (từ Mục Nam Quan tới mũi Cà Mau). Còn sự phân chia và đánh số của Trung ương Cục, Bộ Tư lệnh Miền chỉ là trên danh nghĩa với hai cơ sở mang tính pháp lý (công khai), một là trên lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của chính phủ Cộng hoà miền Nam Việt Nam (tính từ Vĩ tuyến 17 tới mũi Cà Mau), hai là tương ứng với thứ tự 4 quân khu của "quân đội quốc gia" chính quyền Sài Gòn... Trên thực tế, trong quá trình tiến hành chiến tranh các danh bạ phân khu lãnh thổ từng bước được điều chỉnh thống nhất theo Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh.

Hình thái tổ chức địa bàn quân sự theo mặt trận được duy trì cho đến hết chiến tranh. Tuy nhiên, từ sau Hiệp định Paris 1973, quân Mỹ và đồng minh phải rút về nước, các lực lượng tác chiến đã được tái tổ chức lại thành những đơn vị chủ lực cơ động mạnh, chuẩn bị cho cuộc chiến kết thúc chiến tranh. Trong quá trình các lực lượng chính quy di chuyển, đóng quân qua địa bàn nào sẽ thuộc thẩm quyền địa bàn đó (B). Quân đoàn 4 và đoàn 232 thuộc thẩm quyền của Bộ tư lệnh Miền. Quân đoàn 2, 3 ở Tây Nguyên và Trị Thiên giống Quân đoàn 1 ngoài Bắc thuộc thẩm quyền của T.Ư. Nhiều trường hợp được thành lập ban chỉ huy chung để hiệp đồng chỉ huy từng chiến dịch cụ thể.

Đối với các định nghĩa khác, xem

Mỹ Thuận là một xã thuộc thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Xã Mỹ Thuận nằm ở phía tây bắc tỉnh Nam Định, có vị trí địa lý:

Xã Mỹ Thuận có diện tích 8,65 km², dân số năm 2022 là 7.847 người,[2] mật độ dân số đạt 907 người/km².

Xã Mỹ Thuận được chia thành 10 thôn.

Địa bàn xã Mỹ Thuận có nhiều dấu tích cho thấy đây là nơi cư trú lâu đời của người Việt.

Trước năm 1945, địa bàn xã Mỹ Thuận gồm các xã Nhân Nhuế, Khánh Thôn và Hiệp Minh (gồm thôn Hàn Thông và thôn Sùng Văn).[1]

Sau năm 1945, xã Mỹ Thuận thuộc huyện Mỹ Lộc.[4][2]

Tháng 5 năm 1948, thành lập xã Mỹ Thuận trên cơ sở 3 xã: Nhân Nhuế, Khánh Thôn và Hiệp Minh (gồm thôn Hàn Thông và thôn Sùng Văn).[1]

Ngày 19 tháng 8 năm 1964, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 219-NV[5] về việc chuyển 3 xóm: Đại Lão, Cầu Nhân và Phú Vinh thuộc xã Khánh Lão, huyện Vũ Bản về xã Mỹ Thuận.

Ngày 21 tháng 4 năm 1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết định số 103-NQ-TVQH[6] về việc thành lập tỉnh Nam Hà trên cơ sở tỉnh Hà Nam và tỉnh Nam Định. Khi đó, xã Mỹ Thuận thuộc huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Hà.

Ngày 13 tháng 6 năm 1967, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 76-CP[7] về việc sáp nhập huyện Mỹ Lộc vào thành phố Nam Định. Khi đó, xã Mỹ Thuận thuộc thành phố Nam Định.

Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Quốc hội ban hành Nghị quyết[8] về việc thành lập tỉnh Hà Nam Ninh trên cơ sở tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình. Khi đó, xã Mỹ Thuận thuộc thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh.

Ngày 27 tháng 4 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 125-CP[9] về việc sáp nhập xã Mỹ Thuận thuộc thành phố Nam Định vào huyện Bình Lục.

Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị quyết[10] về việc chia tỉnh Hà Nam Ninh thành tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình. Khi đó, xã Mỹ Thuận thuộc huyện Bình Lục, tỉnh Nam Hà.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội ban hành Nghị quyết[11] về việc chia tỉnh Nam Hà thành tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam. Khi đó, chuyển xã Mỹ Thuận thuộc huyện Bình Lục của tỉnh Hà Nam về thành phố Nam Định quản lý.

Ngày 26 tháng 2 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 19-CP[12] về việc chuyển xã Mỹ Thuận thuộc thành phố Nam Định về huyện Mỹ Lộc mới thành lập quản lý.

Năm 2020, xã Mỹ Thuận có 12 thôn.

Ngày 2 tháng 12 năm 2021, HĐND tỉnh Nam Định ban hành Nghị quyết số 63/2021/NQ-HĐND[13] về việc thành lập thôn Nhân Phú trên cơ sở 3 thôn: Phú Vinh, Đống Ba, Cầu Nhân.

Ngày 23 tháng 7 năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1104/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Nam Định (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 9 năm 2024).[14] Theo đó, sáp nhập huyện Mỹ Lộc vào thành phố Nam Định. Khi đó, xã Mỹ Thuận thuộc thành phố Nam Định.

Toàn xã có 1 trường THCS và 1 trường tiểu học (gồm 2 điểm trường khu A và khu B) đạt chuẩn Quốc gia. Hằng năm xã có tỉ lệ thi đỗ vào cấp ba cao trên 70%, đặc biệt từ năm 2009 đến nay xã liên tục có các học sinh thi đỗ vào trường chất lượng cao của tỉnh Nam Định như THPT Trần Hưng Đạo, thi đỗ vào THPT chuyên Lê Hồng Phong. Tỉ lệ học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện tăng cả về chất và lượng.

Y tế: xã có trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia.

Công nghiệp: trên địa bàn xã đã quy hoạch khu công nghiệp Mỹ Thuận, tiếp giáp với Đại lộ Thiên Trường (hơn 100 ha) từ năm 2008 nhưng chưa đầu tư xây dựng hạ tầng

Danh hiệu: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kì chống Pháp.

Trên địa bàn xã có di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình Sùng Văn thờ Linh Lang đại vương, ngoài ra còn có đình Dinh và một số di tích khác đã được xếp hạng di tích.