Mục Tiêu 2045

Mục Tiêu 2045

Các video bài giảng của giáo viên là mình thấy hay nhất vì cô giảng dễ hiểu, giải thích chi tiết, thường là mình vừa làm bài vừa nghe video, rồi có cuốn sổ ghi chép lại từ vựng và 1 số ngữ pháp quan trọng.

Đặt ra mục tiêu là cách để đo lường tiến độ của bản thân, giúp bạn gia tăng động lực và học nhiều hơn

Phải mất một khoảng thời gian dài để thành thạo một ngôn ngữ nào đó, và thật bực bội khi bỏ ra nhiều thời gian cho một thứ gì đó mà có vẻ như không thu lại được gì.

Bằng việc đặt ra các mục tiêu, bạn có thể xác định được tiến trình bạn đang thực hiện. Và bạn sẽ thấy thoải mái với việc bạn đang làm.

Thay vì tự trách bản thân không biết một từ mới nào vừa nghe được, bạn hãy thấy mừng vì mình đã học được thêm 25 từ mới nữa.

Đây chắc chắn là 4 lợi ích to lớn và cụ thể khi bạn đặt ra mục tiêu học tập cho bản thân.

Vậy nhưng vẫn có bạn hỏi tôi: “Tại sao mình đã đặt mục tiêu học tiếng Anh rồi nhưng vẫn thất bại?”

Nếu bạn cũng ở trường hợp tương tự thì rất có thể bạn đang mắc ở một số chướng ngại vật mà tôi sẽ đề cập ở phần tiếp theo.

Ở nửa sau của bài viết, tôi sẽ giúp bạn xây dựng mục tiêu cụ thể và biến nó thành 1 bản kế hoạch hành động hoàn hảo.

Nhưng trước tiên, bạn cần “bắt đúng bệnh”, thẳng thắn nhìn vào vấn đề thì mới có thể có phương pháp chữa dứt điểm và tiến tới thành công.

Hãy liên hệ với số hotline 0977.729.396 của Viện ngay hôm nay để được tư vấn tận tình.

Hình ảnh một số bác sĩ tâm thần và chuyên gia tâm lý được đào tạo bài bản và giàu kinh nghiệm của Viện Tâm Lý Việt - Pháp:

Trụ sở Hà Nội: Số 54 Trần Quốc Vượng, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Trụ sở TP.HCM: Landmark 81, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh

Hotline: 0912.012.684  (Zalo, 24/7)

Facebook: https://www.facebook.com/tamlyvietphap.vn

Mục đích học tiếng Anh để thử thách chính mình

Học một ngôn ngữ mới chưa bao giờ là dễ dàng, đặc biệt đối với người Việt Nam thì học tiếng Anh là quá trình mất nhiều thời gian và công sức. Đây chính là một thử thách đầy thú vị dành cho bạn. Đôi khi trong cuộc sống tự đặt mình vào thử thách và cố gắng vượt qua nó cũng là một phương pháp hữu ích để rèn luyện bản lĩnh, sự kiên trì, vượt khó khăn của bạn. Điều này chắc chắn sẽ tốt cho bạn trong tương lai.

Đã đến lúc bắt đầu! Hãy nghĩ về mục tiêu học tiếng Anh cuối cùng của bạn là gì, viết ra các bước cụ thể và xác định một vài mục tiêu ngắn hạn có thể bắt tay vào thực hiện ngay.

Hãy nhớ: Không có mục tiêu học tiếng Anh nào “đúng” hay “sai”! Điều quan trọng nhất là bạn tin vào các mục tiêu học tiếng Anh của mình và có thể hình dung ra viễn cảnh bạn đạt được chúng.

Nếu bạn đặt các mục tiêu học tiếng Anh trong tâm trí, bạn sẽ thấy chúng giúp bạn luôn năng động và nhiệt huyết với việc học tiếng Anh. Bạn sẽ cảm thấy tự hào về những gì bạn đạt được!

Điều cuối cùng, tôi hi vọng bạn nhận được nhiều giá trị hữu ích từ bài chia sẻ này của tôi.

Bạn thấy sao về những điều tôi đã chia sẻ?

Hoặc bạn muốn đóng góp thêm thông tin giá trị mà tôi bỏ sót, hãy để lại comment dưới bài viết này.

Một trong những mục tiêu đầu tiên của tâm lý học chỉ đơn giản là miêu tả hành vi. Thông qua việc mô tả hành vi của con người và các loài động vật khác, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về hành vi đó và có cái nhìn tốt hơn về những gì được coi là bình thường và bất thường.

Các nhà nghiên cứu tâm lý sử dụng một loạt các phương pháp nghiên cứu để giúp mô tả hành vi bao gồm quan sát tự nhiên (naturalistic observation), nghiên cứu tình huống (case studies), nghiên cứu tương quan (correlational studies), khảo sát (surveys) và bản tóm tắt tự thuật để mô tả hành vi (self-report inventories).

Các nhà nghiên cứu bắt đầu bằng cách quan sát hành vi của con người và sau đó mô tả một vấn đề. Bằng cách hiểu những gì đang xảy ra, các nhà tâm lý học có thể nghiên cứu thêm về lý do tại sao hành vi đó xảy ra và thậm chí là cách thay đổi nó.

Hãy tưởng tượng rằng các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu thêm về hành vi của người tiêu dùng. Họ có thể sử dụng các cuộc điều tra nghiên cứu thị trường, quan sát trực tiếp và các phương pháp thu thập dữ liệu khác để có thông tin về những gì mọi người làm khi họ mua sắm. Điều này cung cấp cho các nhà nghiên cứu cái nhìn sâu sắc hơn về những gì đang thực sự xảy ra trong một nhóm dân số cụ thể.

Ngoài việc mô tả đơn thuần, các nhà tâm lý học còn quan tâm đến việc giải thích hành vi đó. Tại sao mọi người lại hành động như vậy? Những yếu tố nào góp phần quyết định sự phát triển, nhân cách, hành vi xã hội và các vấn đề sức khỏe tâm thần?

Trong suốt quá trình lịch sử ngành tâm lý học, nhiều học thuyết đã ra đời để giúp giải thích các khía cạnh khác nhau của hành vi con người. Một vài ví dụ về cách tiếp cận như vậy bao gồm thuyết phản xạ có điều kiện (classical conditioning) và thuyết gắn bó (attachment theory).

Một số học thuyết chỉ tập trung vào một khía cạnh nhỏ trong hành vi con người (học thuyết thu nhỏ) trong khi một số khác lại bao hàm phạm vi rộng, giải thích tất cả tâm lý con người (đại học thuyết).

Trong ví dụ trước, các nhà nghiên cứu đã thu thập dữ liệu để tìm hiểu người tiêu dùng mua gì. Các nhà tâm lý học sau đó sẽ tiến hành nghiên cứu để tìm ra lý do tại sao người tiêu dùng lại mua một số mặt hàng nhất định hoặc yếu tố nào thúc đẩy họ thực hiện một số giao dịch nhất định.

Mục tiêu chính tiếp theo của tâm lý học là dự đoán những suy nghĩ và hành động của chúng ta. Một khi hiểu những điều đang xảy ra và tại sao chúng xảy ra, ta có thể sử dụng thông tin đó để dự đoán việc tương tự sẽ xảy ra khi nào, tại sao xảy ra và xảy ra như thế nào trong tương lai.

Dự đoán thành công những hành vi cũng là một trong những cách tốt nhất để biết liệu ta có hiểu rõ nguyên nhân tiềm ẩn của hành động hay không.

Việc dự đoán cũng cho phép các nhà tâm lý học tiên liệu hành vi mà không nhất thiết cần hiểu cơ chế ẩn sau của hành vi đó. Ví dụ, nếu các nhà nghiên cứu tâm lý học nhận thấy điểm số bài kiểm tra năng lực ứng viên có thể được sử dụng để dự đoán tỷ lệ bỏ học ở phổ thông thì thông tin này sau đó có thể được dùng để ước tính xem có bao nhiêu học sinh có thể bỏ học mỗi năm.

Trong ví dụ trước, khi xem xét hành vi của người tiêu dùng, các nhà tâm lý học sử dụng thông tin thu thập được để cố gắng dự đoán người tiêu dùng sẽ mua gì tiếp theo. Các doanh nghiệp và nhà tiếp thị thường thuê các nhà tâm lý nghiên cứu người tiêu dùng đưa ra những dự đoán như vậy để họ có thể tạo ra những sản phẩm thu hút người mua.

Tham khảo: Có thật là nhà tâm lý đọc được suy nghĩ của bạn?

Mục tiêu cuối cùng cũng là mục tiêu quan trọng nhất: Tâm lý học luôn cố gắng thay đổi, tác động hoặc kiểm soát hành vi để tạo ra những thay đổi hữu ích và lâu dài lên cuộc sống con người.

Trong ví dụ trước, từ việc hiểu mối liên kết giữa điểm số trong bài kiểm tra năng lực và tỷ lệ bỏ học, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nó để có những hành động giúp học sinh tiếp tục đến trường.

Từ điều trị các rối loạn tâm thần đến cải thiện cuộc sống nhân loại, thay đổi hành vi là một vấn đề được xem trọng hàng đầu của tâm lý học.

Các nhà tiếp thị và doanh nghiệp thường sử dụng sự hiểu biết có được từ nghiên cứu tâm lý để cố gắng tác động và thuyết phục người mua hành động theo những cách nhất định. Ví dụ: họ có thể thiết kế các chiến dịch quảng cáo để tạo ra một thông điệp thu hút đối tượng tiêu dùng. Bằng cách điều chỉnh thông điệp của họ để thu hút đặc biệt một nhóm người mua nhất định, những cá nhân đó thường có nhiều khả năng phản hồi hơn.

Như vậy, bạn đã biết 4 mục tiêu chính của tâm lý học là: Mô tả, Giải thích, Dự đoán và Thay đổi hành vi. Bằng nhiều cách khác nhau, các mục tiêu này cũng tương tự như những công việc hằng ngày mà bạn phải làm khi bạn tương tác với những người xung quanh.

Ví dụ khi giải quyết vấn đề với một đứa bé, bạn có thể đặt các câu hỏi kiểu như “Đứa bé đang làm gì vậy?” (mô tả), “Tại sao nó lại làm như vậy?” (giải thích), “Nếu tôi làm như thế này thì đứa trẻ sẽ phản ứng như thế nào nhỉ?” (dự đoán) và “Tôi có thể làm gì để ngăn nó không làm điều đó nữa?” (thay đổi).

Các nhà tâm lý học đặt ra rất nhiều loại câu hỏi giống nhau, nhưng họ tận dụng phương pháp thử nghiệm khoa học khác nhau, một cách tỉ mỉ, có hệ thống để hiểu được hành vi của con người.

Nguồn: The Major Goals of Psychology - Verywell Mind