Karaoke Nếu Ngày Ấy Mình Đừng Quen Nhau

Karaoke Nếu Ngày Ấy Mình Đừng Quen Nhau

Cách đây [C] vài năm thôi, lúc ấy anh

quen biết nhau Tiếng Trung là gì

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

(Baoquangngai.vn)- Tôi muốn trở lại đồng Tháp Mười, dù người ta nói, bây giờ Đồng Tháp không còn như xưa nữa, thậm chí, khác hoàn toàn với ngày xưa. Nhưng tôi vẫn muốn đi một chuyến. Và chắc là sẽ đi. Vì đồng Tháp Mười, sau gần nửa thế kỷ, trong ký ức của tôi, vẫn lung linh. Đẹp hoang dã, đẹp mơ hồ, đẹp mà  không tự biết, đó chính là đồng Tháp Mười ngày xưa ấy.

Bây giờ, bạn trẻ thèm được đắm mình trong thiên nhiên hoang dã, vì họ đã nhận chân được vẻ đẹp và sự cuốn hút không thể cưỡng của nó. Nhưng thiên nhiên hoang dã đang bị biến dạng, thậm chí biến mất với tốc độ phi mã.

May cho tôi, là năm 1972 đó khi băng qua Tháp Mười mênh mang mùa nước nổi, tôi đã viết được chùm thơ “Ghi chép Tháp Mười”, như một bút ký bằng thơ. Bây giờ đọc lại để hình dung khoảng thời gian một tháng rưỡi mình qua Đồng Tháp, chợt thấy như mình may mắn.

Ấy là  lần đầu tiên tôi gặp Tháp Mười, một Tháp Mười hoang sơ mà sau này nhiều người đã được xem qua bộ  phim “Cánh đồng hoang”, kịch bản của Nguyễn Quang Sáng và Hồng Sến đạo diễn. Với tôi, Tháp Mười mà tôi biết còn đẹp hơn trong phim rất nhiều. “Ghi chép Tháp Mười” là những bài thơ nhỏ tôi ghi trên đồng Tháp Mười, vào những lúc dừng chân ở các trạm giao liên. Ngót năm mươi năm rồi, mà đọc những bài thơ nhỏ về Tháp Mười, vẫn thấy như mới ngày hôm qua.

Đây là bài thơ mở đầu, nhan đề “Trạm nổi”:

như lúa sạ vươn theo tầm nước lớn

trạm giao liên thả nổi bềnh bồng

một rặng tràm thưa cập mấy chiếc xuồng

khách mắc võng chông chênh trên nước

gối đầu lên ánh sao Mai xanh lợt

mắt thâm quầng bỗng chạm hừng đông

không tiếng ong bay mà thoang thoảng hương tràm

cá tớp bóng giữa vùng sen lách chách

địa hình nhỏ nằm trong tầm pháo giặc

khách cắm sào ngồi thong thả buông câu

Trạm giao liên giữa đồng nước nổi Tháp Mười chỉ đơn sơ vậy. Những chiếc xuồng ba lá quần tụ, buộc dây vào những thân cây tràm. Nấu cơm hay nấu nước pha trà thì treo hăng-gô trên cành cây, và kiếm củi khô đốt bên dưới. Nước vẫn sôi, trà pha thơm ngát, và cơm vẫn chín tốt.

Cơm nước xong, “khách” là chúng tôi có thể mắc võng giữa hai cây tràm, và ngủ rất yên giấc. Tôi thì nằm trên võng… làm thơ, bảo đảm bây giờ không có thi sĩ nào hưởng được cảm giác sung sướng như vậy. “Ai bảo đi chiến trường là khổ” nào?

Cứ chèo xuồng mải miết hàng đêm như thế, rồi cũng tới được đoạn cuối của Tháp Mười, đó là rừng tràm Tân Hòa Đông.

Rừng tràm Tân Hòa Đông ở đâu? Hình như, nó giáp giới Long An và Mỹ Tho thì phải ? Tôi chỉ nhớ tên rừng tràm này, vì có nghỉ ở đó khi cùng đoàn công tác chèo xuồng qua. Nước phèn, bầy cá rô, những cây tràm khắc khổ, hương hoa tràm và gió, gió tràn lên mãnh liệt cho chúng ta thấy sự dẻo dai chịu đựng của những cây tràm mảnh khảnh.

“Tân” Hòa Đông, có nghĩa là vùng Hòa Đông mới, người dân Nam Bộ hay đặt tên cho những địa danh mới khai phá nằm bên cạnh những địa danh cũ như vậy. Rừng tràm này, cây tràm không quá xanh tốt, vì nước ở đây có độ phèn rất cao, nước đỏ quạch, chát ngắt, vậy mà vẫn có những bầy cá rô bơi lội. Chúng sống được ở vùng nước khắc nghiệt như vậy, có lẽ do đã tập quen với hoàn cảnh. Sống, nghĩa là thích nghi mà.

Bài thơ “Rừng tràm Tân Hòa Đông” của tôi được viết ngay trong rừng tràm ấy, nên hình như nó có cả mùi nước phèn lẫn với hương hoa tràm, một cái mùi khắc khổ, chịu đựng, giống những người dân “cắm chốt” lơ thơ trên Tháp Mười mênh mông biển nước;

trong những hố bom nước phèn lên sắc đỏ

con trốt xoáy trên vàng lóa bông năn

nắng về trưa dội xuống đầu như lửa đổ

rễ bám sâu giữa vùng đất chai cằn

những cây tràm mọc lên, khắc khổ

nơi dồn tụ của bao nhiêu cơn gió

nơi vù vù không ngớt chuyến ong bay

nơi bông tràm thầm lặng tỏa hương say

là nơi quanh năm nước phèn chát ngắt

ai qua Tháp Mười mùa trăng mông lung

tưởng ở đây chỉ êm lành sóng nhạc

mỗi cây tràm cao vút một thanh âm…

chịu khắp mình những hố bom lở loét

những vết thương chưa liền kịp da non

những nhành cây như cánh tay dập nát

ráng giơ lên che mát đỡ trưa nồng…

ai qua Tháp Mười đêm trăng mờ sương

có để ý vì sao rừng tràm xao xác

vì sao từ nỗi đớn đau, chua chát

lại chỉ vút lên khúc hát dịu lành…

Rừng tràm ấy, bây giờ còn không? Chắc phải đi tới tận nơi mới biết. Những người dân sống trên đồng Tháp Mười ngày chúng tôi qua, họ lẻ loi, cô độc lắm, chứ không quần tụ được như rừng tràm đâu. Nhiều đêm chúng tôi chèo xuồng sáng đêm, chỉ gặp vài ba cái nhà sàn cất giữa đồng nước. Mỗi nhà phải cách nhau tới mấy cây số. Khi nhìn vô nhà sàn, chỉ thấy một cái mùng (màn) treo thật to, phủ gần kín sàn nhà. Cả nhà chui vô cái mùng ấy ngủ, tránh muỗi. Muỗi Tháp Mười thì hết biết!

Có một đêm, đoàn xuồng chúng tôi luồn vô một ấp chiến lược. Giao liên Tháp Mười quá tuyệt vời! Các anh em tìm được một con đường độc đạo mà đối phương không để ý, lại tìm được ngôi nhà trong “ấp” là cảm tình cách mạng, nhà ấy lại ở đúng con đường nước mà chúng tôi chèo xuồng qua. Khi áp sát sân nhà, chúng tôi rời xuồng, hè nhau đẩy xuồng qua sân nhà, qua luôn cửa nhà ra phía sau, và… chèo tiếp.

Tới bây giờ, ngót 50 năm qua rồi, tôi vẫn không sao quên được những ánh mắt của người mẹ và mấy đứa con nhỏ trong nhà ấy nhìn chúng tôi đẩy xuồng. Họ không nói, không ra hiệu, không tỏ sự ngạc nhiên. Họ chỉ nhìn, và mắt họ như không nói lên điều gì cả. Vậy mà tôi nhớ mãi. Làm sao không nhớ, khi họ để đoàn xuồng VC qua nhà mình, chắc chắn họ phải chấp nhận hiểm nguy. Họ lặng lẽ chấp nhận. Chúng tôi mang ơn nhân dân từ những cái nhìn bình thản ấy./.

Tác giả: Keith Ferrazzi và Tahl Raz

Tỷ phú Warren Buffett đã từng nói: “Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau”, câu này có nghĩa rằng trong kinh doanh cần có sự độc lập quyết đoán, cùng với tính đoàn kết và cả sự lựa chọn đồng đội một cách thông minh. Trong cuộc sống, thật khó thành công nếu chỉ có một mình, rất cần những người bạn đồng hành tin cậy, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Bạn có muốn trở thành một người đầy quyền năng cùng với các mối quan hệ đẳng cấp và vững bước trên con đường đầy quyền lực? Những bí mật dẫn đến thành công thông qua xây dựng mối quan hệ, sẽ được bật mí trong cuốn sách: “Đừng bao giờ đi ăn một mình” của Keith Ferrazzi và Tahl Raz.

Cuốn sách còn có tiêu đề tiếng anh là: “Never eat alone” do Nhà xuất bản Trẻ phát hành vào năm 2017. Chỉ với 387 trang sách tác giả đưa ra những chiến lược đã được kiểm chứng theo thời gian và được thể hiện qua nhiều người nổi tiếng về thiết lập mối quan hệ trên thế giới như Bill Clinton, Catharine Grahman, Vernon Jordan…Cuốn sách gồm 4 phần chính lồng ghép vào đó là giới thiệu tiểu sử những người nổi tiếng, thành công nhờ cách xây dựng mạng lưới quan hệ thông minh và câu chuyện của những người phụ nữ rất thành công bởi họ biết nắm bắt cơ hội.

Không có điều gì tồn tại một cách độc lập, mối quan hệ là yếu tố quan trọng hàng đầu. Với quan điểm này, muốn chỉ dẫn bạn làm sao tạo được các mối quan hệ tích cực để có được sự giúp đỡ của mọi người. Với 11 kỹ năng cần thiết nhất nhằm dựng nên một mạng lưới quan hệ rộng rãi và vững chắc, đây là hành trang vô giá giúp bạn không bị vấp ngã những thất bại đã qua. Liên tục liên hệ với những kết nối trong mạng lưới của bạn, biến kết nối đó là người bạn đồng hành của mình trên con đường thành công. Cho và nhận là một quá trình kết nối, khi nhận được sự hỗ trợ của người khác thì hãy sẵn sàng cho đi những gì bạn có thể. Hạnh phúc có ý nghĩa khi xét trong mối tương quan với mọi người.

Cuốn sách hướng dẫn cách thức và cho ta biết lý do để mở rộng mối quan hệ và kết nối với người khác, đừng chờ người khác giúp đỡ mà hãy chủ động và vui vẻ giúp đỡ người khác bằng sự chân thành, cởi mở. Cuốn sách phù hợp với mọi người, đặc biệt cho những ai muốn hoàn thiện bản thân. Để nắm được hết những bí mật của những con người thành công, các bạn hãy tìm đọc cuốn sách có kí hiệu: HF5386 .F206K 2017, tại P402 - Trung tâm Truyền thông & Tri thức số.

Đời người là một hành trình không ngừng học cách trưởng thành. Chỉ là, sự trưởng thành thường không liên quan đến tuổi tác, mà là ở kinh nghiệm sống. Trước 40 tuổi, bạn có thể vẫn chưa hiểu hết ý nghĩa của cuộc sống, hoặc bạn cho rằng cuộc sống này chỉ bao gồm gia đình và con cái mà thôi, do đó bạn thường bỏ qua bản thân mình. Vì thế, khi đến tuổi 40 bạn nên quan tâm bản thân mình nhiều hơn. Có câu: "Tuổi 40 muốn giàu có, đừng ngủ 3 giấc, đừng cầu 3 người", hiểu thấu để không sống hoài phí.

1. Đừng đi ngủ khi đang tức giận

Ngủ là một việc làm bổ sung năng lượng, nếu ngủ mà mang theo cảm xúc nặng nề thì sẽ rất dễ gặp ác mộng, không những không được nghỉ ngơi tốt mà còn gây hại cho thể chất và tinh thần, lâu ngày tính tình sẽ trở nên cáu gắt, bất an, làm tổn hại đến mối quan hệ với những người xung quanh. Khi bước vào tuổi trung niên thì tâm nên tĩnh lặng như nước, đối với chuyện không vừa ý thì phải kịp thời giải quyết, không được mang theo cảm xúc tiêu cực đi ngủ.

Nếu dạ dày của một người không tốt thì sẽ khó tiêu, cho dù là ăn thức ăn bổ dưỡng đến cỡ nào thì cũng không thể hấp thụ được dưỡng chất như bình thường. Đồng thời khi thể lực giảm sút ở tuổi tứ tuần, bạn sẽ rất dễ bị ốm vì các vấn đề về đường tiêu hóa, điều này càng làm tổn hại đến sức khỏe nhiều hơn, vì vậy, bạn không được đi ngủ sau khi ăn no, nếu thực sự muốn ngủ, bạn có thể tản bộ ít phút, đợi cho cơn no lắng bớt rồi hẵng ngủ.

Đối với những người đã bước vào tuổi trung niên thì càng phải chú ý hơn, không nên ăn ngủ buông thả như hồi còn trẻ. Dù giàu hay nghèo, không ai có thể thoát được cái già, trong trường hợp thể chất đã suy giảm, chúng ta cần phải bảo vệ dạ dày nhiều hơn.

3. Đừng ngủ trái giờ, đảo lộn ngày đêm

Ở tuổi trung niên, thức khuya cũng là một việc rất đáng lưu ý, tác hại của việc thức khuya không phân biệt già trẻ, nhưng đối với người trung niên có sức khỏe giảm sút mà nói thì đó là một thói quen sinh hoạt không tốt cần phải sửa ngay lập tức. Ngày đêm đảo điên có nghĩa là làm việc và nghỉ ngơi không đều đặn, không theo quy luật.

Khi còn trẻ, sức khỏe dồi dào, cả đêm không ngủ thì vẫn có năng lượng để làm việc vào buổi sáng. Nhưng khi bước vào tuổi trung niên, bạn sẽ thường cảm thấy mệt mỏi hơn, quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị giảm sút, tinh thần cũng không được tốt như trước, lúc này bạn cần phải nuôi dưỡng thói quen ngủ nghỉ đúng giờ, như vậy mới có thể giữ được sức khỏe dẻo dai.

1. Đừng cầu người thấy lợi quên nghĩ

Khi đến tuổi trung niên, chắc chắn bạn sẽ tích lũy được một số của cải, và những của cải này sẽ thu hút một số hậu bối tiếp cận bạn dưới danh nghĩa bạn bè. Nếu bạn gặp nạn và muốn nhờ họ giúp một tay, họ có thể không những không giúp mà còn thừa cơ ném đá xuống giếng. Cho nên mới nói, thà gặp người bạc bẽo còn hơn là gặp kẻ thấy lợi quên nghĩa. Khi đến tuổi trung niên, nhất định phải tránh những người này càng xa càng tốt.

2. Đừng cầu người cao ngạo tự đại

Trong cuộc sống, chúng ta không thể lúc nào cũng một mình chống chọi, đôi khi khó khăn ập đến vẫn phải nhờ người giúp đỡ. Nhưng nhờ vả thì cũng có người nên nhờ, người không nên nhờ. Chẳng hạn, những người trước đây coi thường mình thì dù gặp khó khăn lớn đến đâu cũng không được cầu cứu những người đó.

Suy cho cùng, khi đến tuổi trung niên ai cũng sẽ có một nền tảng các mối quan hệ xã hội vững chắc, cho nên không cần cúi mình nhẹ giọng đi cầu cứu những người cao ngạo tự đại, ở độ tuổi này không có trở ngại nào là không thể vượt qua, không có tai họa nào là không thể giải quyết. Cho nên, không cần giao du với những người coi thường mình, như vậy mới có thể giữ được sự tôn nghiêm của bản thân.

3. Đừng cầu người chỉ giỏi nói mà không làm

Khi tìm kiếm sự giúp đỡ, hãy tìm những người bạn xem lời hứa là ngàn vàng, họ sẽ làm hết sức mình để thực hiện lời họ đã hứa với bạn. Đồng thời nên tránh xa loại người miệng mồm thì liên tu bất tận như tàu hỏa, tự vỗ ngực đảm bảo sẽ giúp bạn nhưng tới khi làm thì lại không thấy đâu, bạn vừa ra về thì họ đã quên hết sạch những gì họ đã hứa rồi. Đến cuối cùng, chỉ khiến công việc của bạn bị chậm trễ mà thôi.